Bệnh khô cành gây hại hoa hồng gây hại nghiêm trọng cho cành đọt non của cây. Bên cạnh đó, chúng còn xuất hiện cả trên thân và cành. Để phòng trừ dịch bệnh này, người nông đã thử rất nhiều cách nhưng không mang lại hiệu quả như ý muốn. Vậy tại sao bạn không áp dụng ngay theo hướng dẫn được chúng tôi cung cấp sau đây. 

Nguyên nhân bệnh khô cành gây hại hoa hồng

Bệnh khô cành do một loại nấm có tên là otryodiplodia sp. gây ra. Ổ nấm có hình cầy, vách dày, màu nâu. Một phần của nó sẽ ăn rễ sâu vào trong mô bệnh nên rất khó để tiêu diệt tận gốc. Để có thể mọc mầm, chúng cần có nước. Do đó, thời điểm bùng phát bệnh thường mà mùa mưa. 

Dấu hiệu nhận biết bệnh khô cành cây

Hoa hồng đen thân, khô cành
Hoa hồng đen thân, khô cành

Để phát hiện bệnh khô cành cây gây hại hoa hồng, bạn có thể dựa vào đặc điểm đặc trưng sau đây:

- Ổ nấm mới phát triển có hình tròn, tạo thành các đốm màu nâu nhạt, vách dày.

- Khi ổ nấm lan rộng hơn, chúng hình thành các đốm bệnh màu xám trắng, ở giữa có các chấm đen nhỏ. 

Bệnh khô cành thường phát triển mạnh mẽ trong điều kiện thời tiết có độ ẩm cao, mưa nhiều. Ban đầu, chúng xuất hiện trên các đọn non, sau đó lan rộng ra cả cành, nhánh bên cạnh và toàn bộ thân, khiến cây hoa hồng chết khô.

Xem thêm: Bệnh đốm đen gây hại hoa hồng: Dấu hiệu và cách phòng trừ

Phòng trừ bệnh khô cành gây hại hoa hồng

Để phòng và trừ bệnh khô cành ảnh hưởng đến cây hoa hồng, bà con nông dân thực hiện theo hướng dẫn:

- Trồng cây ở mật độ phù hợp.

- Đảm bảo ánh nắng đầy đủ.

- Thường xuyên cắt tỉa, thu gom và tiêu hiểu tàn dư thực vật, các cành, lá bị bệnh ngăn không cho bệnh có cơ hội lây nhiễm. 

- Hạn chế tưới nước vào buổi chiều tối. Không tưới vào thân cánh.

- Bón phân cân đối, chọn loại phân nhiều dinh dưỡng, phù hợp. Một gợi ý là các bạn có thể sử dụng phân hữu cơ dưỡng mầm của Docneem. Sản phẩm chuyên dùng để nuôi dưỡng và phục hồi cây yếu do sâu bệnh, thời tiết, cây còi cọc, ít lá, chậm phát triển. 

- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu chứa hóa chất như carbendazim, chlorothalonil. Một số sản phẩm trên thị trường bạn có thể tham khảo là Carban 50SC, Vicarben 50HP, Bavistin 50FL, Daconil 75WP, Arygreen 500SC,… Cần chú ý phun đúng liều lượng, nồng độ để hạn chế sự kháng thuốc.

- Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, hữu có thành phần Neem oil. Trong đó, tinh dầu Docneem ép lạnh nguyên chất là sản phẩm chứa hàm lượng Azadiranhtin  lên tới 29500 ppm, cao nhất thị trường. Hiện sâu bệnh vẫn chưa có khả năng kháng tinh dầu Neem nên có thể yên tâm sử dụng, không lo dịch bùng phát trở lại.

Không còn lo về bệnh khô cành khi đã có Docneem
Không còn lo về bệnh khô cành khi đã có Docneem

Về cơ bản, để phòng và trị bệnh khô cành gây hại hoa hồng, bạn hãy thực hiện đúng theo hướng dẫn trong bài viết này. Chúc bạn nhanh chóng sở hữu vườn hồng xanh tốt, hoa nở to, đẹp, rực rỡ.

Post a Comment

Mới hơn Cũ hơn